• Tiếng Việt
  • Tiếng Anh
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tổng mục lục Tạp chí quyển 8 năm 2018

Tổng mục lục quyển 8 năm 2018

TỔNG MỤC LỤC

Tạp chí Phát triển bền vững Vùng Quyển 8 năm 2018

Tên bài/Quyển

Tác giả

Số trang

QUYỂN 8, SỐ 1

 

 

  1. Chính sách phát triển nguồn nhân lực và nhân lực chất lượng cao trên quan điểm phát triển bền vững.

Đặng Nguyên Anh và Trần Nguyệt Minh Thu

8

  1. Các tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động tại Việt Nam: Thực trạng, những vấn đề còn tồn tại và một số gợi ý chính sách.

Bùi Quang Tuấn và Lại Lâm Anh

8

  1. Khó khăn và rào cản trong đầu tư vào lĩnh vực sản xuất điện năng tại Việt Nam.

Nguyễn Hoài Nam

8

  1. Hình thành văn hóa đổi mới trong hoạt động khoa học và công nghệ.

Vũ Thị Cẩm Thanh và Lê Thu Hương

7

  1. Đổi mới cơ chế phân bổ nguồn thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương hướng tới mục tiêu phát triển nhanh, bền vững.

Đỗ Thị Thúy Hằng, Nguyễn Bích Hạnh và Đỗ Thị Tuyết

5

  1. Chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư trong bối cảnh hội nhập.

Lê Đức Nhã

9

  1. Cơ chế phối hợp chính sách ở Tây Nam bộ - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.

Bùi Việt Cường và Lê Thị Thu Hương

10

  1. 30 năm đổi mới và phát triển các khu công nghiệp vùng Tây Nam bộ theo hướng bền vững.

Trần Minh, Nguyễn Thị Thục

và Nguyễn Thị Thanh Hương

11

  1. Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.  

Trương Công Phú và Chế Đình Lý

8

  1. Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển bền vững ở Quảng Bình hiện nay.

Lê Đức Thọ

7

  1. Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng xóm Hoài Khao của người Dao Tiền ở Cao Bằng.

Vũ Văn Hà, Đào Huy Khuê, Ngô Thị Minh và Đặng Minh Tuấn

6

  1. Phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam.

Đặng Thu Thủy

8

  1. Tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên giai đoạn 2001-2016.  

Hồ Thị Hòa

11

  1. Hạn chế sử dụng túi ni lông ở Hà Nội: Thực trạng và giải pháp.

Lê Thị Thu Hiền

11

  1. Đặc khu thiên nhiên vùng biển Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý, phát triển kinh tế bền vững: Trường hợp Vịnh Hạ Long.

Nguyễn Thị Hường và Dư Văn Toán

10

  1. Bảo tồn và gìn giữ những giá trị trong không gian văn hóa nhà sàn truyền thống của người Thái giai đoạn hiện nay (Trường hợp ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa).

Lê Thị Hiền và Nguyễn Thị Hoa

7

QUYỂN 8, SỐ 2

 

 

  1. Sử dụng hiệu quả tài nguyên hướng đến tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Nghiên cứu điển hình nghề khai thác hải sản.

Nguyễn Viết Thành

10

  1. Thương mại hàng hóa Việt Nam - Hàn Quốc nhìn từ góc độ ngành và đóng góp của các yếu tố sản xuất.

Trương Quang Hoàn

và Đồng Văn Chung

8

  1. Cách tiếp cận và tiêu chí phát triển đô thị bền vững tại một số quốc gia và Việt Nam.

Vũ Ngọc Quyên

9

  1. Phát triển các kỹ năng đối với người lao động trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Đỗ Thị Hoa Liên

10

  1. Cách mạng nông nghiệp trên thế giới và một số chính sách của Việt Nam.

Nguyễn Thị Hải Hà

8

  1. Lý luận phân phối thu nhập trong tăng trưởng kinh tế.

Võ Xuân Hội và Lê Thị Mến

7

  1. Nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng.

Vũ Tuấn Anh và Lương Thùy Dương

11

  1. Chính sách thu hút chất xám kiều dân để phát triển khoa học và công nghệ của Hàn Quốc trong giai đoạn 1961-1979 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Phạm Tuấn Anh và Phạm Mạnh Hùng

6

  1. Kinh nghiệm giảm nghèo vùng miền núi của một số địa phương và bài học cho tỉnh Nghệ An.

Thái Thanh Quý

7

  1. Thực trạng quản lý rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu vùng Tây Nam Bộ.

Bùi Quang Bình

 và Trịnh Thị Tuyết Dung

9

  1. Sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại thành phố Bắc Giang.

Đồng Trung Chính và Phạm Hải Hưng

10

  1. Thực trạng cây chè trên địa bàn tỉnh Lào Cai - Một số kiến nghị về giải pháp thúc đẩy sản xuất.

Nguyễn Đức Đồng

11

  1. Chính sách thu hút đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Gia Lai.

Phạm Thị Minh Lý, Lê Đức Nhã và Phạm Tiến Thành

12

  1. Đánh giá giá trị  kinh  tế nuôi trồng thủy sản bằng phương pháp giá thị trường: Nghiên cứu trường hợp nuôi tôm thẻ chân trắng và nuôi hà dây treo tại xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

Hà Thị Thanh Thủy và Đỗ Diệu Linh

7

  1. Chất lượng cuộc sống của phụ nữ nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Trường hợp tỉnh Hưng Yên và Vĩnh Phúc.

Hà Thị Thúy

11

QUYỂN 8, SỐ 3

 

 

  1. Phác thảo khung lý thuyết phát triển bền vững vùng.

Bùi Quang Tuấn

12

  1. Vấn đề di dân và đô thị hóa vùng Tây Nam Bộ qua 30 năm đổi mới. 

Trần Thị Thanh Tuyến và Nguyễn Thị Thanh Hương

8

  1. Liên kết địa phương ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ trong phát triển ngành kinh tế trọng điểm.

Nguyễn Quốc Toàn

8

  1. Sinh thái công nghiệp với phát triển bền vững vùng.

Bùi Việt Cường, Trịnh Thị Tuyết Dung và Nguyễn Thị Thục

9

  1. Di cư tự do - một trong những vấn đề cơ bản trong phát triển bền vững dân tộc H’Mông ở Việt Nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Điện Biên).

Hoàng Hữu Bình và Nguyễn Hồng Vĩ

9

  1. Đo lường giá sẵn lòng chi trả đối với dịch vụ nước sinh hoạt bằng phương pháp định giá ngẫu nhiên: Nghiên cứu tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

Huỳnh Tấn Nguyên và Vũ Thịnh Trường

7

  1. Một số kết quả ban đầu trong việc thí điểm chuyển đổi sang khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam.

Trần Duy Đông và Nguyễn Đình Chúc

9

  1. Các vấn đề chính sách trong bộ chỉ số đô thị xanh qua đánh giá của người dân: Kết quả khảo sát tại thành phố Vĩnh Yên.

Vũ Quốc Huy, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Đức Hoàn và Nguyễn Trọng Đạt

10

  1. Ảnh hưởng của lũ quét, sạt lở đất tới sinh kế các dân tộc thiểu số và giải pháp sinh kế bền vững tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

Bùi Thị Thu Trang, Đặng Thị Hà

 và Mai Hương Lam

11

  1. Phát triển kinh tế thủy sản gắn với bảo vệ môi trường biển ở tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay.

Nguyễn Thị Hương Liên

9

  1. Tác động của chương trình, chính sách nhà nước đến vốn sinh kế của người dân tộc thiểu số tại chỗ tỉnh Đắk Lắk từ năm 2003 đến nay.

Dương Thị Ngọc Bích và Vũ Tiến Đức

10

  1. Tác động của trách nhiệm xã hội đến nhận thức của nhân viên ngân hàng ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Lê Phước Hương, Lưu Tiến Thuận và Nguyễn Hải Trung

11

  1. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững ở quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang.

Lý Mỷ Tiên, Lê Thị Tố Quyên

 và Nguyễn Trọng Nhân

11

  1. Thay đổi sinh kế của người dân tái định cư dự án thủy điện Trung Sơn: Nghiên cứu trường hợp bản Tà Bán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Nguyễn Thị Đào

12

  1. Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong các hoạt động bảo vệ môi trường (Nghiên cứu trường hợp Viện Kinh tế sinh thái; Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng).

Đỗ Thị Kim Anh

11

  1. Nghèo đa chiều ở nhóm dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc di cư ở Lâm Đồng.

Lương Thùy Dương

và Phan Thị Song Thương

14

QUYỂN 8, SỐ 4

 

 

  1. Phát triển kinh tế biển Việt Nam: Tiếp cận từ quan điểm phát triển bền vững.

Lê Anh Vũ

8

  1. Khai thác các công trình hạ tầng của Chương trình nông thôn mới vào phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng.

Phạm Văn Khôi và Phùng Tất Hữu

11

  1. Phát triển bền vững xã hội: Vấn đề đồng thuận xã hội trong bối cảnh mới tại Việt Nam hiện nay.

Lương Thị Thu Hằng

6

  1. Phát triển khu công nghiệp theo mô hình khu công nghiệp sinh thái - Đánh giá sơ bộ một số khu công nghiệp.

Nguyễn Thị Thục và Nguyễn Đình Chúc

6

  1. Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của tỉnh Hòa Bình: Thực trạng và giải pháp.

Trần Quang Tuấn, Đinh Thị Hoàn và Nguyễn Ngọc Quỳnh

7

  1. Thực trạng và giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Lâm Đồng.

Hà Đình Thành

 và Nguyễn Thị Thanh Hương

9

  1. Thực hiện chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Hà Huy Ngọc

14

  1. Ứng dụng công nghệ GIS và xác định khu vực, tuyến sơ tán trong trường hợp mực nước dâng đột ngột: Trường hợp tại thành phố Đà Nẵng.

Bùi Quang Bình

và Nguyễn Thị Bích Nguyệt

11

  1. Một số khía cạnh về đời sống của người cao tuổi bị bệnh phong trong bối cảnh xã hội chuyển đổi.

Nguyễn Đức Chiện

 và Nguyễn Thị Mỹ Linh

7

  1. Giải pháp bảo tồn chợ nổi vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Nguyễn Trọng Nhân

8

  1. Ngành trồng hoa ứng dụng công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng: Một số vấn đề đặt ra.

Đỗ Thị Ngân, Nguyễn Dương Hoa

 và Vũ Thị Chanh

11

  1. Phát triển bền vững làng nghề truyền thống tỉnh Nam Định và vai trò của quản lý nhà nước.

Đỗ Thị Hải Yến

11

  1. Nhận thức của sinh viên về biến đổi khí hậu.

Trịnh Thị Tuyết Dung

9

  1. Gánh nặng bệnh tật và độ bao phủ của bảo hiểm y tế dành cho người cao tuổi ở Việt Nam những năm gần đây.

Nguyễn Thị Thu Nguyệt

7

  1. Nghèo đa chiều ở vùng ven đô Hà Nội: Chất lượng sống, các yếu tố tác động và giải pháp giảm nghèo bền vững từ nghiên cứu một số trường hợp.

Lê Thị Thanh Bình

 và Nguyễn Đức Hoàn

11

  1. Nhận thức về tiêu dùng thực phẩm hữu cơ so sánh trường hợp Khu đô thị mới Linh Đàm và Khu tập thể Trung Tự.

Nguyễn Minh Hải

10

  1. Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La và giải pháp phát triển bền vững.  

Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Lan Anh

và Ngô Thị Dung

7

 


Tác giả: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết